Châu Phi có cái gì đó bí ẩn, hoang dã, vô tổ chức và khiến nhiều doanh nghiệp chùn bước mỗi khi nghĩ tới một kế hoạch kinh doanh tại nơi đây. Trong buổi hội thảo Bông Châu Phi 2015 diễn ra ngay trong vụ Bông năm ngoái, đa số các nhà nhập khẩu bông,
Bông Tây Phi
Madam Kim Thanh làm việc với nhà máy bông tại thành phố Korhogo (Bờ Biển Ngà)
Korhogo là thủ phủ bông của Bờ Biển Ngà, nằm ngay giữa những vùng trồng bông rộng lớn bao quanh với khí hậu nhiệt đới cận sa mạc giúp cho cây bông phát triển rất thuận lợi. Nằm trong chương trình hỗ trợ một đối tác nhập khẩu bông tại Việt Nam, Madam Kim Thanh
Hội thảo Bông Châu Phi 2015 và những mong muốn của nhà nhập khẩu Việt Nam
Hội thảo Bông Châu Phi được hiệp hội Bông Sợi Việt Nam tổ chức ngày 12 tháng 11 năm 2015 vừa qua đã thu hút được đông đảo các nhà nhập khẩu bông, kéo sợi của Việt Nam và một số nhà sản xuất bông ở Tây và Trung Phi tới tham dự. Đây là
Những khó khăn khi nhập khẩu bông (hoặc các mặt hàng khác) từ Châu Phi
Tây Phi có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, khí hậu nhiệt đới thuận lợi do đó các mặt hàng như bông, hạt điều, gỗ hay nhiều loại nông sản khác rất có giá trị thương mại. Tuy nhiên mặt trái của các nước Tây Phi trong chất lượng, tính chuyên nghiệp cũng như
Việt Nam nhập khẩu bông rất lớn từ các quốc gia nói tiếng Pháp tại Tây Phi. Cơ hội???
Nhu cầu bông dệt tại Việt Nam ngày một tăng cao trong khi nguồn bông trong nước chỉ đáp ứng được 2% cho nhu cầu sản xuất, đây là một cơ hội lớn để mở thị trường xuất khẩu bông từ Tây Phi về Việt Nam để giảm giá thành, phục vụ cho nhu cầu